Thứ Năm, 28 tháng 2, 2019

Việt Nam mong Mỹ - Triều kiên trì đối thoại

Tổng thống Mỹ Donald Trump (phải) và Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un đi dạo trong khuôn viên khách sạn Metropole, Hà Nội sáng nay. Ảnh: Reuters.

Tổng thống Mỹ Donald Trump (phải) và Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un đi dạo trong khuôn viên khách sạn Metropole, Hà Nội sáng nay. Ảnh: Reuters.

Bộ Ngoại giao Việt Nam hôm nay ra thông cáo khẳng định Việt Nam cùng cộng đồng quốc tế đã theo dõi sát sao hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều tại Hà Nội trong hai ngày qua. "Lập trường nhất quán của Việt Nam là ủng hộ tiến trình hoà bình và phi hạt nhân hoá bán đảo Triều Tiên", thông cáo cho hay.

Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un khẳng định cuộc gặp tại Hà Nội là bước tiến quan trọng trong tiến trình đối thoại giữa hai bên. Lãnh đạo hai nước có nhiều nỗ lực tích cực, mang tính xây dựng và trao đổi nhiều vấn đề quan trọng liên quan đến hoà bình, phi hạt nhân hoá bán đảo Triều Tiên.

"Là nước chủ nhà, Việt Nam đã nỗ lực, chuẩn bị chu đáo về mọi mặt, đảm bảo an ninh, an toàn tuyệt đối cho Hội nghị, thể hiện rõ đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hợp tác và phát triển, là thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế. Vị thế, vai trò và công tác chuẩn bị và tổ chức của nước chủ nhà Việt Nam được lãnh đạo hai nước Mỹ - Triều và cộng đồng quốc tế ghi nhận, đánh giá cao", thông cáo khẳng định.

Việt Nam cũng chia sẻ mong muốn của cộng đồng quốc tế là các bên tiếp tục kiên trì đối thoại giải quyết các vấn đề trên bán đảo Triều Tiên cũng như thúc đẩy quan hệ giữa Mỹ và Triều Tiên. "Việt Nam sẵn sàng tiếp tục đóng vai trò xây dựng, kiến tạo hoà bình, phối hợp thúc đẩy tiến trình hoà bình trên Bán đảo Triều Tiên".

Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều lần hai bắt đầu lúc 9h sáng nay tại khách sạn Metropole ở Hà Nội. Tổng thống Mỹ Donald Trump và Chủ tịch Triều Tiên Kim Jong-un trao đổi với báo chí, họp riêng trong 15 phút, đi dạo tại khuôn viên khách sạn và sau đó họp mở rộng cùng quan chức hai bên.

Hội nghị kết thúc mà không có thỏa thuận nào được ký kết do hai bên bất đồng về lệnh trừng phạt. Tổng thống Trump cho biết Chủ tịch Kim Jong-un muốn các lệnh trừng phạt chống Triều Tiên được dỡ bỏ nhưng Mỹ chưa sẵn sàng làm điều này.

Phát biểu tại cuộc họp báo trước khi về Mỹ, Tổng thống Trump nói rằng hai bên đều thấy đây chưa phải thời điểm để ký kết thỏa thuận nào, song nhấn mạnh rằng quan hệ giữa ông và Chủ tịch Kim Jong-un vẫn rất tốt. Các cuộc thảo luận với Chủ tịch Kim Jong-un "diễn ra trong không khí thân thiện và không ai ra về trong giận dữ".

Trên đường trở về Mỹ, Tổng thống Trump đăng Twitter cảm ơn lãnh đạo và nhân dân Việt Nam vì đã tổ chức hội nghị thượng đỉnh lần này. Ông cũng chia sẻ video của Nhà Trắng ghi lại các hoạt động của ông với lãnh đạo Việt Nam sáng 27/2, trong đó có cuộc gặp Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng tại Phủ Chủ tịch và Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại Văn phòng Chính phủ.

Huyền Lê

Let's block ads! (Why?)

Nhiều nước tiếc nuối trước kết quả thượng đỉnh Mỹ - Triều

Trump đăng video cảm ơn những người Việt Nam 'tuyệt vời'

Nhiều xe biển xanh dự đám cưới "khủng" con lãnh đạo tỉnh Quảng Bình

So độ "khủng" của những phương tiện hai nhà lãnh đạo Mỹ - Triều sử dụng khi đến VN

Cha già khóc nghẹn khi con trai trở về sau 26 năm nhận giấy báo tử

Thông tin mới nhất về vụ nữ sinh viên ship gà bị sát hại ở Điện Biên

Đột kích bar lớn nhất Cà Mau phát hiện gần trăm dân chơi 'phê' ma túy

Mệt mỏi với những câu thoại vô duyên trong phim Việt

Có những câu thoại trong những phim Việt bị diễn viên nhắc đi nhắc lại với mục đích khiến cho câu nói đó trở nên hot, kèm theo đó là phim được nhiều người nhắc đến. Trong một số trường hợp thì những câu thoại ấy bị "phản tác dụng" đến khổ.

Những câu thoại "đinh" thường được giao cho những nhân vật nói nhiều nhất, hoặc những nhân vật chính. Họ sẽ có nhiệm vụ lặp đi lặp lại câu nói này với hy vọng sẽ được khán giả yêu thích và tạo thành một "hiện tượng".

"Tagline" dịch nôm na là những câu nói chủ chốt trong phim, đại diện cho tinh thần của phim được các đạo diễn cài cắm vào nhằm nhiều mục đích. Một là giúp khắc họa cá tính nhân vật một cách rõ ràng nhất, hai là thể hiện tinh thần, chủ đề của phim. Cuối cùng là đi kèm với hy vọng phim sẽ được khán giả chú ý. Năm 2011, Lê Khánhtừng rất thành công khi "lăng xê" được hai phần của phim Cô Dâu Đại Chiếnvà Ngày Nảy Ngày Nay nhờ chiến thuật sử dụng "tagline" này. Hai câu nói của Lê Khánh từng rất được cộng đồng mạng yêu thích và sử dụng nhiều đó là: "Bấy-By à!" và "Tánh kỳ"...

Mệt mỏi với những câu thoại vô duyên trong phim Việt-1Mệt mỏi với những câu thoại vô duyên trong phim Việt-2

Lê Khánh làm nên tên tuổi của hai phim "Ngày Nảy Ngày Nay" và "Cô Dâu Đại Chiến".

Mệt mỏi với những câu thoại vô duyên trong phim Việt-3

Sau thành công đó, một số phim bắt đầu "ăn theo" bằng những câu thoại đặc trưng riêng của mình với hy vọng "lặp lại" thành công, nhưng một số trường hợp lại áp dụng công thức quá rập khuôn thành ra lại gây "phản ứng ngược".

Chị Trợ Lý Của Anh

Ai đi xem phim Chị Trợ Lý Của Anh do nữ danh ca, nay đã là nữ nghệ sĩ đa tài Mỹ Tâm đóng vai chính chắc sẽ vài phần bối rối trước độ bá đạo của chị đẹp Mỹ Tâm. Nữ nghệ sĩ tự "chế" luôn ra những từ hoàn toàn mới và không ai hiểu những từ đó có ý nghĩa gì. "Xé mây" và "Tuluxu" là hai từ khóa được Mỹ Tâm lăng xê nhiệt tình trên trang cá nhân và sau đó là vào cả phim Chị Trợ Lý Của Anh. 

Ý nghĩa của hai từ này nhiều khi chỉ có fan ruột của Mỹ Tâm mới hiểu được chứ ngay cả dàn diễn viên trong phim nhiều khi cũng chỉ hiểu... bập bõm. Hai "từ khóa" ấy thậm chí còn không rõ là động từ hay tính từ mà chỉ biết là "chị đẹp" Mỹ Tâm thích dùng lúc nào thì dùng, không ai cản được. Còn nhớ anh chàng giám đốc trẻ Phúc Nam (Mai Tài Phến) còn phải chật vật mới hiểu được cách dùng của từ "tuluxu" là thế nào. Còn "xé mây" thì thôi rồi, ngoài chị trợ lý ra thì cả phim không ai đủ gan để áp dụng cụm từ ấy.

Mệt mỏi với những câu thoại vô duyên trong phim Việt-4

Thế nhưng, câu thoại "đỉnh cao" nhất của phim lại xuất phát từ câu nói không thể "chân lý" hơn của chị trợ lý. "Chuyện gì đến sẽ đến, người phải gặp nhất định sẽ gặp". Câu chuyện tình yêu của hai nhân vật chính trong phim như đã được an bài từ trước và đây cũng chính là thông điệp không thể chu đáo hơn mà "chị đẹp" gửi đến người xem. Đó là chuyện tình cảm, nhân duyên của đời người đều đã được định đoạt từ trước, những người quan trọng với chúng ta, trước sau gì chắc chắn sẽ được gặp. 

Trạng Quỳnh

Trong Trạng Quỳnh, trách nhiệm "lăng xê" hai câu thoại chủ chốt được giao cho Xẩm (Trấn Thành). Chẳng trách mà từ đầu đến cuối phim anh chàng cứ lặp đi lặp lại hai câu: "Nơi nào Quỳnh gặp khó, nơi đó Xẩm ra tay" và "Sống như vậy làm sao vào giai thoại được?", "Sống phải biết dùng cái đầu" một cách triệt để.

Vấn đề là ba câu thoại này bị áp dụng theo kiểu "lặp đi lặp lại" như đang cố gồng lên... thôi miên khán giả. Xẩm nói câu "Sống như vậy làm sao vào giai thoại?" một cách vô tội vạ nhưng không hề có một đoạn phim nào để giải thích cho khán giả: "giai thoại" là sao? Vô giai thoại để làm gì mà cứ hễ có ai làm mếch lòng Xẩm là anh chàng lại lôi cái "giai thoại" đó ra dọa?

Mệt mỏi với những câu thoại vô duyên trong phim Việt-5

Xẩm cứ hở ra là: "Sống vậy sao vào giai thoại được?".

Những câu tagline này được sử dụng rất tùy tiện trong Trạng Quỳnh mặc dù chúng chẳng liên hệ gì được với ai. Trong trường hợp của Lê Khánh thì hai câu nói "nổi tiếng" của cô ít ra vẫn có thể cho người xem đem ra nói lại với bạn bè trong những câu đùa giỡn hay gì đó. Còn đối với hai câu nói "đinh" của Xẩm trong Trạng Quỳnh, khán giả xem xong chả hiểu nói như thế để mà làm gì luôn.

Mối Tình Đầu Của Tôi

Không chỉ phim điện ảnh, cả phim truyền hình Mối Tình Đầu Của Tôi cũng cố gắng đưa vào phim một câu nói của An Chi (Ninh Dương Lan Ngọc) để thể hiện đó là "thương hiệu" của cô nàng. Câu: "Cứ mỉm cười, vận may tự nhiên tới!" được An Chi lặp đi lặp lại thả ga bất kể tình huống nào.

Mệt mỏi với những câu thoại vô duyên trong phim Việt-6

Câu nói của An Chi bị cư dân mạng chê là... không có vần điệu, cộng thêm giọng nói eo éo của cô nàng khiến nó bị "phản tác dụng". Nhiều người cho rằng An Chi càng "tụng" câu khẩu hiệu đó nhiều thì cô càng... xui.

Hai Phượng

Câu "Nỗi sợ chỉ là một cảm giác" được Ngô Thanh Vân "tương" ngay lên poster của Hai Phượng như một sự cảnh báo rằng khán giả sẽ phải chứng kiến cảnh mẹ bỉm sữa Hai Phượng chèn slogan vào bất cứ cảnh nào trong phim. Nhiều khi Hai Phượng còn sẵn sàng hy sinh cả một cảnh phim rất hiệu quả để tiếp tục nhồi khán giả với câu slogan của mình.

Mệt mỏi với những câu thoại vô duyên trong phim Việt-7

Trong một đoạn teaser của phim, có một đoạn khi bé Mai trấn an những người bạn bị giam trong cũi sắt. Đó là lúc cô bé thể hiện lòng dũng cảm một cách cực kỳ rõ ràng khi nghe theo lời dạy của mẹ. Thế nhưng khi lên phim, Ngô Thanh Vân và đạo diễn lại không sử dụng cảnh quay đó mà lại đưa vào cảnh hai mẹ con sau khi đoàn tụ lại đứng nói chuyện suông như đang "trả bài" nhau về khái niệm lòng dũng cảm?

Kết

Câu thoại "thương hiệu" đóng vai trò ghi lại ấn tượng của phim trong trí nhớ của người xem. Chính vì vậy mà phim nào cũng cố gắng tạo ra một hoặc vài lời thoại thật "đỉnh" để ghi điểm, nhưng đôi khi "cố quá" lại thành "quá cố". Những gì cố tình cài cắm mà không hợp văn cảnh, cảm xúc nhân vật sẽ trở nên gượng gạo. Chỉ có những lời nói chân thành, tình cảm nhất của nhân vật mới có thể đi vào lòng khán giả, vì đó là những câu nói đúng thời điểm, đúng đối tượng nhất và rất "duyên".

Let's block ads! (Why?)

Mệt mỏi với những câu thoại vô duyên trong phim Việt

Có những câu thoại trong những phim Việt bị diễn viên nhắc đi nhắc lại với mục đích khiến cho câu nói đó trở nên hot, kèm theo đó là phim được nhiều người nhắc đến. Trong một số trường hợp thì những câu thoại ấy bị "phản tác dụng" đến khổ.

Những câu thoại "đinh" thường được giao cho những nhân vật nói nhiều nhất, hoặc những nhân vật chính. Họ sẽ có nhiệm vụ lặp đi lặp lại câu nói này với hy vọng sẽ được khán giả yêu thích và tạo thành một "hiện tượng".

"Tagline" dịch nôm na là những câu nói chủ chốt trong phim, đại diện cho tinh thần của phim được các đạo diễn cài cắm vào nhằm nhiều mục đích. Một là giúp khắc họa cá tính nhân vật một cách rõ ràng nhất, hai là thể hiện tinh thần, chủ đề của phim. Cuối cùng là đi kèm với hy vọng phim sẽ được khán giả chú ý. Năm 2011, Lê Khánhtừng rất thành công khi "lăng xê" được hai phần của phim Cô Dâu Đại Chiếnvà Ngày Nảy Ngày Nay nhờ chiến thuật sử dụng "tagline" này. Hai câu nói của Lê Khánh từng rất được cộng đồng mạng yêu thích và sử dụng nhiều đó là: "Bấy-By à!" và "Tánh kỳ"...

Mệt mỏi với những câu thoại vô duyên trong phim Việt-1Mệt mỏi với những câu thoại vô duyên trong phim Việt-2

Lê Khánh làm nên tên tuổi của hai phim "Ngày Nảy Ngày Nay" và "Cô Dâu Đại Chiến".

Mệt mỏi với những câu thoại vô duyên trong phim Việt-3

Sau thành công đó, một số phim bắt đầu "ăn theo" bằng những câu thoại đặc trưng riêng của mình với hy vọng "lặp lại" thành công, nhưng một số trường hợp lại áp dụng công thức quá rập khuôn thành ra lại gây "phản ứng ngược".

Chị Trợ Lý Của Anh

Ai đi xem phim Chị Trợ Lý Của Anh do nữ danh ca, nay đã là nữ nghệ sĩ đa tài Mỹ Tâm đóng vai chính chắc sẽ vài phần bối rối trước độ bá đạo của chị đẹp Mỹ Tâm. Nữ nghệ sĩ tự "chế" luôn ra những từ hoàn toàn mới và không ai hiểu những từ đó có ý nghĩa gì. "Xé mây" và "Tuluxu" là hai từ khóa được Mỹ Tâm lăng xê nhiệt tình trên trang cá nhân và sau đó là vào cả phim Chị Trợ Lý Của Anh. 

Ý nghĩa của hai từ này nhiều khi chỉ có fan ruột của Mỹ Tâm mới hiểu được chứ ngay cả dàn diễn viên trong phim nhiều khi cũng chỉ hiểu... bập bõm. Hai "từ khóa" ấy thậm chí còn không rõ là động từ hay tính từ mà chỉ biết là "chị đẹp" Mỹ Tâm thích dùng lúc nào thì dùng, không ai cản được. Còn nhớ anh chàng giám đốc trẻ Phúc Nam (Mai Tài Phến) còn phải chật vật mới hiểu được cách dùng của từ "tuluxu" là thế nào. Còn "xé mây" thì thôi rồi, ngoài chị trợ lý ra thì cả phim không ai đủ gan để áp dụng cụm từ ấy.

Mệt mỏi với những câu thoại vô duyên trong phim Việt-4

Thế nhưng, câu thoại "đỉnh cao" nhất của phim lại xuất phát từ câu nói không thể "chân lý" hơn của chị trợ lý. "Chuyện gì đến sẽ đến, người phải gặp nhất định sẽ gặp". Câu chuyện tình yêu của hai nhân vật chính trong phim như đã được an bài từ trước và đây cũng chính là thông điệp không thể chu đáo hơn mà "chị đẹp" gửi đến người xem. Đó là chuyện tình cảm, nhân duyên của đời người đều đã được định đoạt từ trước, những người quan trọng với chúng ta, trước sau gì chắc chắn sẽ được gặp. 

Trạng Quỳnh

Trong Trạng Quỳnh, trách nhiệm "lăng xê" hai câu thoại chủ chốt được giao cho Xẩm (Trấn Thành). Chẳng trách mà từ đầu đến cuối phim anh chàng cứ lặp đi lặp lại hai câu: "Nơi nào Quỳnh gặp khó, nơi đó Xẩm ra tay" và "Sống như vậy làm sao vào giai thoại được?", "Sống phải biết dùng cái đầu" một cách triệt để.

Vấn đề là ba câu thoại này bị áp dụng theo kiểu "lặp đi lặp lại" như đang cố gồng lên... thôi miên khán giả. Xẩm nói câu "Sống như vậy làm sao vào giai thoại?" một cách vô tội vạ nhưng không hề có một đoạn phim nào để giải thích cho khán giả: "giai thoại" là sao? Vô giai thoại để làm gì mà cứ hễ có ai làm mếch lòng Xẩm là anh chàng lại lôi cái "giai thoại" đó ra dọa?

Mệt mỏi với những câu thoại vô duyên trong phim Việt-5

Xẩm cứ hở ra là: "Sống vậy sao vào giai thoại được?".

Những câu tagline này được sử dụng rất tùy tiện trong Trạng Quỳnh mặc dù chúng chẳng liên hệ gì được với ai. Trong trường hợp của Lê Khánh thì hai câu nói "nổi tiếng" của cô ít ra vẫn có thể cho người xem đem ra nói lại với bạn bè trong những câu đùa giỡn hay gì đó. Còn đối với hai câu nói "đinh" của Xẩm trong Trạng Quỳnh, khán giả xem xong chả hiểu nói như thế để mà làm gì luôn.

Mối Tình Đầu Của Tôi

Không chỉ phim điện ảnh, cả phim truyền hình Mối Tình Đầu Của Tôi cũng cố gắng đưa vào phim một câu nói của An Chi (Ninh Dương Lan Ngọc) để thể hiện đó là "thương hiệu" của cô nàng. Câu: "Cứ mỉm cười, vận may tự nhiên tới!" được An Chi lặp đi lặp lại thả ga bất kể tình huống nào.

Mệt mỏi với những câu thoại vô duyên trong phim Việt-6

Câu nói của An Chi bị cư dân mạng chê là... không có vần điệu, cộng thêm giọng nói eo éo của cô nàng khiến nó bị "phản tác dụng". Nhiều người cho rằng An Chi càng "tụng" câu khẩu hiệu đó nhiều thì cô càng... xui.

Hai Phượng

Câu "Nỗi sợ chỉ là một cảm giác" được Ngô Thanh Vân "tương" ngay lên poster của Hai Phượng như một sự cảnh báo rằng khán giả sẽ phải chứng kiến cảnh mẹ bỉm sữa Hai Phượng chèn slogan vào bất cứ cảnh nào trong phim. Nhiều khi Hai Phượng còn sẵn sàng hy sinh cả một cảnh phim rất hiệu quả để tiếp tục nhồi khán giả với câu slogan của mình.

Mệt mỏi với những câu thoại vô duyên trong phim Việt-7

Trong một đoạn teaser của phim, có một đoạn khi bé Mai trấn an những người bạn bị giam trong cũi sắt. Đó là lúc cô bé thể hiện lòng dũng cảm một cách cực kỳ rõ ràng khi nghe theo lời dạy của mẹ. Thế nhưng khi lên phim, Ngô Thanh Vân và đạo diễn lại không sử dụng cảnh quay đó mà lại đưa vào cảnh hai mẹ con sau khi đoàn tụ lại đứng nói chuyện suông như đang "trả bài" nhau về khái niệm lòng dũng cảm?

Kết

Câu thoại "thương hiệu" đóng vai trò ghi lại ấn tượng của phim trong trí nhớ của người xem. Chính vì vậy mà phim nào cũng cố gắng tạo ra một hoặc vài lời thoại thật "đỉnh" để ghi điểm, nhưng đôi khi "cố quá" lại thành "quá cố". Những gì cố tình cài cắm mà không hợp văn cảnh, cảm xúc nhân vật sẽ trở nên gượng gạo. Chỉ có những lời nói chân thành, tình cảm nhất của nhân vật mới có thể đi vào lòng khán giả, vì đó là những câu nói đúng thời điểm, đúng đối tượng nhất và rất "duyên".

Let's block ads! (Why?)

Chủ cafe Giảng: "Khách đông khủng khiếp, không tính nổi bán bao nhiêu cốc đợt thượng đỉnh"

Khách hàng tới Giảng thưởng thức cafe trứng trong đợt thượng đỉnh Mỹ - Triều đông tới nỗi, chủ quán không thể thống kê được số lượng đã bán. Nhiều lúc, quán không còn chỗ ngồi cho khách.

Chủ cafe Giảng: Khách đông khủng khiếp, không tính nổi bán bao nhiêu cốc đợt thượng đỉnh-1

Là một trong những thương hiệu cafe có tiếng và được chọn phục vụ thức uống tại trung tâm báo chí (Cung hữu nghị Việt Xô) nhân hội nghị thượng đỉnh Mỹ -Triều Tiên lần thứ 2 diễn ra ở Hà Nội, những ngày qua, Giảng (số 39 Nguyễn Hữu Huân) đón tiếp hàng nghìn lượt khách trong nước và quốc tế, tới thưởng thức món cafe trứng độc đáo.

Chủ cafe Giảng: Khách đông khủng khiếp, không tính nổi bán bao nhiêu cốc đợt thượng đỉnh-2

Theo quan sát, toàn bộ không gian của Giảng cafe trong căn nhà hai tầng luôn trong tình trạng chật kín khách ngồi. Đối tượng khách hàng với đủ độ tuổi, là dân du lịch, phóng viên báo chí quốc tế, các đoàn đại biểu ngoại giao...

Chủ cafe Giảng: Khách đông khủng khiếp, không tính nổi bán bao nhiêu cốc đợt thượng đỉnh-3

Giảng tận dụng tối đa các khoảng không ngoài trời để kê bàn ghế cho khách thưởng thức đồ uống. Cách bài trí và không gian không phải điểm mạnh hút khách của quán cafe này.

Chủ cafe Giảng: Khách đông khủng khiếp, không tính nổi bán bao nhiêu cốc đợt thượng đỉnh-4

Ông Nguyễn Trí Hòa, chủ quán Giảng cho biết, bên thềm hội nghị thượng đỉnh, suốt gần một tuần lễ qua, lượng khách đổ về quán tăng gấp nhiều lần. "Chỉ tính riêng đợt cafe tại trung tâm báo chí trong ngày đầu tiên đã khoảng 600 cốc cafe trứng, còn tại cửa hàng thì không thể thống kê nổi. Nhiều lúc, khách đến phải ra về vì quán không còn chỗ ngồi", ông Hòa nói.

Chủ cafe Giảng: Khách đông khủng khiếp, không tính nổi bán bao nhiêu cốc đợt thượng đỉnh-5

Vị chủ quán không giấu được sự tự nào khi được phục vụ hội nghị đặc biệt và bày tỏ nguyện vọng được đón tiếp hai nhà lãnh đạo nổi tiếng, ông Donald Trump và chủ tịch Kim Jong Un tại cafe Giảng.

Chủ cafe Giảng: Khách đông khủng khiếp, không tính nổi bán bao nhiêu cốc đợt thượng đỉnh-6

Chia sẻ thêm về tình hình kinh doanh của Giảng trong đợt diễn ra hội nghị thượng đỉnh, anh Khắc Sơn (quản lý của Giảng) ước lượng, có ngày Giảng phục vụ gần 1.000 cốc cafe. "Có thời điểm đúng là vỡ trận vì quán đông khách mà nhân lực lại chia lẻ sang địa điểm khác. Nhân viên ai cũng làm việc hết công suất. Mệt nhưng rất vui và tự hào", anh Sơn nói.

Chủ cafe Giảng: Khách đông khủng khiếp, không tính nổi bán bao nhiêu cốc đợt thượng đỉnh-7

Một nam nhân viên của Giảng cho hay, từ khi nhận ca làm việc từ 2-3h chiều, anh làm việc không ngơi tay. "Ước tính chỉ trong ca làm việc kéo dài khoảng 4 tiếng, Giảng có thể bán tới 300 cốc cafe, trong đó cafe trứng chiếm đa số", anh này nói.

Chủ cafe Giảng: Khách đông khủng khiếp, không tính nổi bán bao nhiêu cốc đợt thượng đỉnh-8

Bên trong khu pha chế, các nguyên liệu trứng, kem đang được chế biến, chờ thêm cafe nóng cho đủ vị.

Chủ cafe Giảng: Khách đông khủng khiếp, không tính nổi bán bao nhiêu cốc đợt thượng đỉnh-9

Cafe sẽ được đun trực tiếp ngay trước khi pha. Cafe nóng giúp cho lớp kem và trứng nổi lên phía trên. Cốc cafe trứng nóng thường được đặt trong một cốc nước ấm để đảm bảo nhiệt độ. Bột cafe tại Giảng đều do chính ông Hòa, chủ quán chọn mua và rang xay cẩn thận. "Việc rang xay, nhiệt độ và cảm nhận của người rang cafe quyết định rất nhiều đến hương vị cafe. Những điều này cũng nên sự khác biệt của cafe mỗi quán", ông Hòa cho biết.

Chủ cafe Giảng: Khách đông khủng khiếp, không tính nổi bán bao nhiêu cốc đợt thượng đỉnh-10

Ngoài món cà phê trứng truyền thống, ở Giảng còn có món cacao trứng, chế biến từ trứng đánh bông, bên trên tách trứng là một lớp bột cacao. Giá đồ uống tại đây dao động ở mức 25.000 đồng/cốc.

Chủ cafe Giảng: Khách đông khủng khiếp, không tính nổi bán bao nhiêu cốc đợt thượng đỉnh-11

Với vị ngọt vừa phải, cafe trứng và cafe trứng cacao không quá kén đối tượng. Nhiều khách hàng trẻ tuổi cũng tìm đến Giảng để thưởng thức món đồ uống đậm đà này.

Chủ cafe Giảng: Khách đông khủng khiếp, không tính nổi bán bao nhiêu cốc đợt thượng đỉnh-12

Trong dịp Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều Tiên, CNN đã lên list đặc sản nhất định phải thử tại Hà Nội, trong đó có cafe trứng.

Chủ cafe Giảng: Khách đông khủng khiếp, không tính nổi bán bao nhiêu cốc đợt thượng đỉnh-13

Được biết cafe trứng ra đời từ những năm 1950 tại Hà Nội. Xuất phát từ việc khan hiếm sữa tươi ở thời điểm lúc đó, người chủ đầu tiên của quán Giảng đã dùng lòng đỏ trứng gà để thay thế và sau đó cafe trứng đã trở thành một loại đồ uống đặc trưng của Hà Nội.

Thoe Nhịp sống kinh tế

Let's block ads! (Why?)

Chủ cafe Giảng: "Khách đông khủng khiếp, không tính nổi bán bao nhiêu cốc đợt thượng đỉnh"

Khách hàng tới Giảng thưởng thức cafe trứng trong đợt thượng đỉnh Mỹ - Triều đông tới nỗi, chủ quán không thể thống kê được số lượng đã bán. Nhiều lúc, quán không còn chỗ ngồi cho khách.

Chủ cafe Giảng: Khách đông khủng khiếp, không tính nổi bán bao nhiêu cốc đợt thượng đỉnh-1

Là một trong những thương hiệu cafe có tiếng và được chọn phục vụ thức uống tại trung tâm báo chí (Cung hữu nghị Việt Xô) nhân hội nghị thượng đỉnh Mỹ -Triều Tiên lần thứ 2 diễn ra ở Hà Nội, những ngày qua, Giảng (số 39 Nguyễn Hữu Huân) đón tiếp hàng nghìn lượt khách trong nước và quốc tế, tới thưởng thức món cafe trứng độc đáo.

Chủ cafe Giảng: Khách đông khủng khiếp, không tính nổi bán bao nhiêu cốc đợt thượng đỉnh-2

Theo quan sát, toàn bộ không gian của Giảng cafe trong căn nhà hai tầng luôn trong tình trạng chật kín khách ngồi. Đối tượng khách hàng với đủ độ tuổi, là dân du lịch, phóng viên báo chí quốc tế, các đoàn đại biểu ngoại giao...

Chủ cafe Giảng: Khách đông khủng khiếp, không tính nổi bán bao nhiêu cốc đợt thượng đỉnh-3

Giảng tận dụng tối đa các khoảng không ngoài trời để kê bàn ghế cho khách thưởng thức đồ uống. Cách bài trí và không gian không phải điểm mạnh hút khách của quán cafe này.

Chủ cafe Giảng: Khách đông khủng khiếp, không tính nổi bán bao nhiêu cốc đợt thượng đỉnh-4

Ông Nguyễn Trí Hòa, chủ quán Giảng cho biết, bên thềm hội nghị thượng đỉnh, suốt gần một tuần lễ qua, lượng khách đổ về quán tăng gấp nhiều lần. "Chỉ tính riêng đợt cafe tại trung tâm báo chí trong ngày đầu tiên đã khoảng 600 cốc cafe trứng, còn tại cửa hàng thì không thể thống kê nổi. Nhiều lúc, khách đến phải ra về vì quán không còn chỗ ngồi", ông Hòa nói.

Chủ cafe Giảng: Khách đông khủng khiếp, không tính nổi bán bao nhiêu cốc đợt thượng đỉnh-5

Vị chủ quán không giấu được sự tự nào khi được phục vụ hội nghị đặc biệt và bày tỏ nguyện vọng được đón tiếp hai nhà lãnh đạo nổi tiếng, ông Donald Trump và chủ tịch Kim Jong Un tại cafe Giảng.

Chủ cafe Giảng: Khách đông khủng khiếp, không tính nổi bán bao nhiêu cốc đợt thượng đỉnh-6

Chia sẻ thêm về tình hình kinh doanh của Giảng trong đợt diễn ra hội nghị thượng đỉnh, anh Khắc Sơn (quản lý của Giảng) ước lượng, có ngày Giảng phục vụ gần 1.000 cốc cafe. "Có thời điểm đúng là vỡ trận vì quán đông khách mà nhân lực lại chia lẻ sang địa điểm khác. Nhân viên ai cũng làm việc hết công suất. Mệt nhưng rất vui và tự hào", anh Sơn nói.

Chủ cafe Giảng: Khách đông khủng khiếp, không tính nổi bán bao nhiêu cốc đợt thượng đỉnh-7

Một nam nhân viên của Giảng cho hay, từ khi nhận ca làm việc từ 2-3h chiều, anh làm việc không ngơi tay. "Ước tính chỉ trong ca làm việc kéo dài khoảng 4 tiếng, Giảng có thể bán tới 300 cốc cafe, trong đó cafe trứng chiếm đa số", anh này nói.

Chủ cafe Giảng: Khách đông khủng khiếp, không tính nổi bán bao nhiêu cốc đợt thượng đỉnh-8

Bên trong khu pha chế, các nguyên liệu trứng, kem đang được chế biến, chờ thêm cafe nóng cho đủ vị.

Chủ cafe Giảng: Khách đông khủng khiếp, không tính nổi bán bao nhiêu cốc đợt thượng đỉnh-9

Cafe sẽ được đun trực tiếp ngay trước khi pha. Cafe nóng giúp cho lớp kem và trứng nổi lên phía trên. Cốc cafe trứng nóng thường được đặt trong một cốc nước ấm để đảm bảo nhiệt độ. Bột cafe tại Giảng đều do chính ông Hòa, chủ quán chọn mua và rang xay cẩn thận. "Việc rang xay, nhiệt độ và cảm nhận của người rang cafe quyết định rất nhiều đến hương vị cafe. Những điều này cũng nên sự khác biệt của cafe mỗi quán", ông Hòa cho biết.

Chủ cafe Giảng: Khách đông khủng khiếp, không tính nổi bán bao nhiêu cốc đợt thượng đỉnh-10

Ngoài món cà phê trứng truyền thống, ở Giảng còn có món cacao trứng, chế biến từ trứng đánh bông, bên trên tách trứng là một lớp bột cacao. Giá đồ uống tại đây dao động ở mức 25.000 đồng/cốc.

Chủ cafe Giảng: Khách đông khủng khiếp, không tính nổi bán bao nhiêu cốc đợt thượng đỉnh-11

Với vị ngọt vừa phải, cafe trứng và cafe trứng cacao không quá kén đối tượng. Nhiều khách hàng trẻ tuổi cũng tìm đến Giảng để thưởng thức món đồ uống đậm đà này.

Chủ cafe Giảng: Khách đông khủng khiếp, không tính nổi bán bao nhiêu cốc đợt thượng đỉnh-12

Trong dịp Hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều Tiên, CNN đã lên list đặc sản nhất định phải thử tại Hà Nội, trong đó có cafe trứng.

Chủ cafe Giảng: Khách đông khủng khiếp, không tính nổi bán bao nhiêu cốc đợt thượng đỉnh-13

Được biết cafe trứng ra đời từ những năm 1950 tại Hà Nội. Xuất phát từ việc khan hiếm sữa tươi ở thời điểm lúc đó, người chủ đầu tiên của quán Giảng đã dùng lòng đỏ trứng gà để thay thế và sau đó cafe trứng đã trở thành một loại đồ uống đặc trưng của Hà Nội.

Thoe Nhịp sống kinh tế

Let's block ads! (Why?)

Người vợ bị chồng tố quan hệ bất chính với Phó Bí thư thành ủy Kon Tum bất ngờ hé lộ nhiều thông tin

Chị Trần Thị Lan P (31 tuổi, trú ở TP Pleiku, tỉnh Gia Lai) khẳng định không có chuyện chị với ông Xem đi nhà nghỉ, khách sạn với nhau như trong đơn tố cáo chồng chị đã viết.
 

Người vợ bị chồng tố quan hệ bất chính với Phó Bí thư thành ủy Kon Tum bất ngờ hé lộ nhiều thông tin-1


Liên quan vụ Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP.Kon Tum Phạm Minh Xem bị tố quan hệ bất chính với phụ nữ đã có gia đình, trong một diễn biến mới nhất, chiều ngày 28/2, tờ Đất Việt đã dẫn lời chị Trần Thị Lan P (31 tuổi, trú ở TP Pleiku, tỉnh Gia Lai) khẳng định trong đơn tố cáo có một số thông tin không đúng.

Người vợ bị chồng tố quan hệ bất chính với Phó Bí thư thành ủy Kon Tum bất ngờ hé lộ nhiều thông tin-2
Hình ảnh thân mật của ông Xem và chị P

Thứ nhất, theo lời chị P, thời điểm chị quen ông Xem, vợ ông Xem đã mất, còn chị với chồng cũng đã ly thân được 2 năm rồi.

Thứ hai, chị P khẳng định, không có chuyện chị với ông Xem đi nhà nghỉ, khách sạn với nhau như trong đơn tố cáo chồng chị đã viết vì không có bằng chứng nào chứng minh điều này.

"Chồng tôi nói như vậy là vu khống cho tôi, sau này tôi sẽ yêu cầu làm rõ thông tin này", chị P khẳng định với nguồn trên.

Về thông tin ông Xem cho rằng, thời điểm 2 người quen nhau, chị P nói đã ly hôn với chồng, chị P cho rằng, vợ chồng chị đã từng viết đơn ly hôn rất nhiều lần nhưng do còn nhiều vấn đề liên quan chưa giải quyết được nên hiện anh chị vẫn là vợ chồng.

Chị P cũng cho hay, hiện giờ thi thoảng ông Xem có gọi điện thoại nhưng là liên quan đến công việc, vì con gái ông Xem vẫn đang làm cho Trung tâm của chị.

Trong khi đó, cùng ngày, anh Trần Quang T (trú ở phường Hội Phú, TP Pleiku, chồng chị P) khẳng định, vợ chồng anh từ trước đến nay vẫn sống bình thường, chưa ly thân và ly hôn lần nào.

Anh T cho rằng, sau khi anh thu thập đủ chứng cứ, chị P đã quỳ xuống xin lỗi anh không dưới 10 lần, riêng ông Xem cũng gọi điện xin lỗi anh 3 lần.

Trước đó 1 ngày, vào ngày 27/2, ông Nguyễn Hải An - Chánh văn phòng Thành ủy Kon Tum (tỉnh Kon Tum) thông tin trên tờ Đất Việt báo cáo sơ bộ của ông Xem về vụ việc.

Cụ thể, theo ông An, theo báo cáo sơ bộ ban đầu của ông Xem, vào tháng 4/2017, vợ ông Xem qua đời, đến cuối năm 2017, ông Xem mới quen và tìm hiểu chị Trần Thị Lan P (31 tuổi, vợ anh T). Thời điểm mới quen, chị P nói với ông Xem là đã ly hôn chồng.

Ông An cũng thông tin, trong báo cáo ông Xem khẳng định, giữa năm 2018, ông Xem đã chấm dứt mối quan hệ, không tìm hiểu chị P nữa.

Trước đó, theo tờ Pháp luật Việt Nam, anh Trần Quang T. (SN 1984, trú tại 102 Nguyễn Trung Trực, phường Hội Phú, TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) vừa có đơn tố cáo ông Phạm Minh Xem - Phó Bí thư thường trực Thành ủy, Chủ tịch Hội đồng nhân dân TP. Kon Tum (tỉnh Kon Tum) có quan hệ bất chính với vợ anh là chị Trần Thị Lan P (SN 1988).

Tờ Tạp chí giao thông thuật lại tường trình của anh Trần Quang T là, anh T và chị Trần Thị Lan P đăng ký kết hôn vào tháng 07/2011. Hai người có 1 con chung (SN 2013) và đang sống tại 2 căn nhà 14B Lê Quý Đôn và 59 Hùng Vương, TP Pleiku, Gia Lai.

Người vợ bị chồng tố quan hệ bất chính với Phó Bí thư thành ủy Kon Tum bất ngờ hé lộ nhiều thông tin-3
Đơn tố cáo của anh Trần Quang T.

Cuối tháng 4/2018, anh T âm thầm điều tra và phát hiện vợ mình có quan hệ ngoài luồng với ông Phạm Minh Xem, hiện đang là Phó Bí thư thường trực - Chủ tịch HĐND thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum.

Trong đơn tường trình, anh T tố cáo ông Xem nhiều lần điện thoại, nhắn tin tán tỉnh, nói chuyện yêu đương với vợ mình là chị P. Trong đơn tố cáo, anh T cho hay, ông Xem đã cử tài xế đến tận nơi làm việc của vợ anh ở Trung tâm ngoại ngữ Langplus để đón đi ăn rồi quan hệ bất chính nhiều lần.

Theo tố cáo của anh T, ông Xem và vợ anh đã hẹn hò, đưa nhau đi nhà nghỉ, khách sạn, đi du lịch, chụp ảnh thể hiện tình cảm ở nhiều nơi như Hà Nội, Đà Nẵng… Những tin nhắn tình cảm này được anh T phát hiện và lưu giữ.

(Tổng hợp)

Theo Tổ Quốc

Let's block ads! (Why?)

Bố mẹ ôm chầm lấy con trai khóc nức nở sau 40 năm "bặt vô âm tín"

Sau 40 năm bặt vô âm tín và 26 năm có giấy báo tử, “liệt sĩ” Ngô An Dương bất ngờ trở về trong sự ngỡ ngàng của người thân và gia đình. Tất cả như một giấc mơ không có thực.

Mấy ngày nay, ngôi nhà nhỏ của cụ Ngô An Ninh (SN 1930, trú tại Tổ dân phố 5, thị trấn Xuân An, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) vui như Tết bởi người con đầu của cụ là "liệt sĩ" Ngô An Dương (SN 1958) trở về.

"Lúc Dương bước chân vào nhà, tôi còn không dám tin là thật. Tôi chạy ra ôm lấy con, sờ nắm khắp người, rồi hai bố con ôm nhau khóc. Cuối cùng, trước khi tôi về với tổ tiên cũng được gặp con lần cuối", cụ Ninh xúc động nói.

Bố mẹ ôm chầm lấy con trai khóc nức nở sau 40 năm bặt vô âm tín-1

Rất đông người dân tới chia vui cùng gia đình

Vẫn không giấu được niềm vui sướng, "liệt sĩ" Ngô An Dương hân hoan khi sống trong vòng tay gia đình. Điều ông mừng nhất là trở về khi cả bố và mẹ vẫn còn.

Ông Dương kể, năm 20 tuổi, ông nhập ngũ thuộc Đại đội 17, Trung đoàn 1, Sư đoàn 330, đóng quân tại tỉnh An Giang. Năm 1979, ông chiến đấu tại chiến trường Udongcongdungpu, Campuchia. Tại đây, trong một chiến dịch ông bị trúng đạn, từ đó lạc mất đơn vị.

Bố mẹ ôm chầm lấy con trai khóc nức nở sau 40 năm bặt vô âm tín-2

Ông Dương cùng vợ trở về sau 26 năm "liệt sĩ"

"Tôi bị thương ở đầu, rồi được người dân chăm sóc. Khi tỉnh lại thì đơn vị đã di chuyển nơi khác. Thời điểm này tôi cũng mất trí nhớ, không biết gia đình ở đâu nữa", ông Dương kể.

Trong quá trình lưu lạc ở xứ người, ông gặp một phụ nữ làm nghề nông người Campuchia cưu mang, giúp đỡ. Hai người sau đó nảy sinh tình cảm và năm 1990 chung sống với nhau cho đến nay. Hiện ông bà có 3 con, 2 trai 1 gái.

Về phía gia đình, do chiến tranh nên mọi người không có cách nào biết ông Dương đang ở đâu. Đến năm 1993, mọi người bàng hoàng nhận được tin báo tử từ đơn vị của ông Dương. Sau đó, ông Dương được truy tặng "liệt sĩ" và được lập bàn thờ.

Bố mẹ ôm chầm lấy con trai khóc nức nở sau 40 năm bặt vô âm tín-3

Giấy báo tử của ông Dương

"Sống ở Campuchia, tôi cùng vợ làm ruộng nên cũng khá vất vả. Những vết thương chiến tranh khiến tôi đau đớn khi trái gió trở trời. Cho đến cách đây 3 năm, tôi được một tổ chức từ thiện Hàn Quốc điều trị, từ đó sức khỏe khá dần và cũng dần phục hồi trí nhớ", ông Dương kể.

Sau một thời gian dài điều trị, ông Dương nhớ lại mình là ai, nhớ được bố mẹ, còn nhớ được nhà mình ở thị trấn Xuân An. Tuy nhiên, do trí nhớ còn mơ hồ nên ông vẫn chưa trở về quê cũ.

Cho đến cuối năm 2018, ông Dương gặp một người đàn ông quê Nghệ An sang Campuchia để kinh doanh làm ăn. Lúc này, ông Dương đã viết một bức thư tay nhờ người này trở về đưa cho chính quyền địa phương để tìm hiểu thân nhân của mình.

Bố mẹ ôm chầm lấy con trai khóc nức nở sau 40 năm bặt vô âm tín-4

Vết thương ở đầu khiến ông mất toàn bộ trí nhớ một thời gian dài

Cụ Ngô An Ninh kể: "Cách đây hơn 1 tháng, có một cán bộ vào nhà và hỏi về con trai của tôi. Tôi có 8 người con nhưng chỉ có Dương nhập ngũ. Sau đó, nhìn những dòng chữ con gửi về thì tôi mới biết rằng Dương còn sống".

Dựa theo số điện thoại, hai bên liên lạc với nhau. Đến ngày 27/2, ông Dương cùng người vợ Campuchia của mình trở về trong niềm vui khôn xiết của tất cả mọi người.

Bố mẹ ôm chầm lấy con trai khóc nức nở sau 40 năm bặt vô âm tín-5

Ông Dương thắp hương cảm tạ tổ tiên đã phù hộ

"Do giấy tờ của tôi chỉ lưu trú được 1 tháng, nên hiện tôi đang làm lại các giấy tờ tùy thân, sau đó sẽ trở về Campuchia. Thời gian tới, tôi sẽ đưa các con trở về nhận họ hàng", ông Dương nói về dự định sắp tới.

Liên quan đến vụ việc, ông Đậu Thị Hồng, Phó trưởng phòng LĐ-TB&XH huyện Nghi Xuân cho biết: "Trường hợp anh Ngô An Dương trở về, huyện Nghi Xuân tới đây sẽ có công văn gửi Bộ CHQS tỉnh và Sở LĐ-TB&XH để đối chiếu, xem xét và giải quyết theo trình tự quy định".

Theo Tổ Quốc

Let's block ads! (Why?)

Hành động thản nhiên của mẹ đẻ ngay tại nhà chồng khiến tôi bối rối khó xử

Vừa đặt lưng xuống giường, mẹ tôi đã ngáy o o không chút ngại ngùng, chẳng cần biết cháu ngoại nằm góc nào. Khi cháu ho khóc thì chồng tôi ở phòng bên cạnh chạy vụt sang dỗ con còn mẹ tôi vẫn trùm chăn ngủ ngon lành.

Phải nói thật rằng tôi và mẹ đẻ tôi không mấy hợp nhau. Tính bà không khéo, ít quan tâm con cái và ác mồm. Ngày trẻ nhiều khi tôi giận mẹ cả ngày không nói câu gì. Lớn lên, tôi hiểu và thông cảm với mẹ nhiều hơn. Rồi khi lấy chồng, sinh con, tôi thấy thương bố mẹ ở quê vất vả, tính tình nhiều khi thật như cây lúa, yêu con cháu mà không biết cách thể hiện.

Từ khi lấy chồng, ở chung với bố mẹ chồng nên tôi cũng hiếm dịp được gần gũi với mẹ, bà còn lên thăm con cháu cũng thường về luôn trong ngày vì ngại thông gia. Còn tôi kể cả có về ngoại cũng chỉ chớp nhoáng 1 – 2 ngày.

Hành động thản nhiên của mẹ đẻ ngay tại nhà chồng khiến tôi bối rối khó xử-1

Cháu ốm khóc cả đêm, vợ chồng tôi loay hoay nhưng mẹ tôi vẫn ngủ ngon lành (Ảnh minh họa: IT)

Vừa rồi, khi tôi sinh đứa thứ 2 được 6 tháng và bắt đầu đi làm, ông bà nội có việc phải vào trong Nam dự đám cưới 1 tuần nên có nhờ bà ngoại trông cháu giúp. Tôi vui lắm, chả mấy khi được ở với mẹ, được mẹ xuống chơi với cháu, lại tính có dịp đưa hai bà cháu đi chơi đó đây. Nhưng rồi những dự tính, hồ hởi của tôi như tan biến sạch khi tôi ở với mẹ đẻ 1 tuần.

Tôi đón mẹ ở bến xe rồi về nhà lúc chập tối, bà có vẻ mệt mỏi nhưng cũng được vợ chồng tôi chăm sóc chu đáo, nhiệt tình, lại được hai đứa cháu ngoại ríu rít nên bà vẫn khỏe. Buổi tối, chồng tôi ý tứ bảo để bà ngoại ngủ với tôi và Nhím cho bà cháu ríu rít, chồng tôi và cu Sóc – 4 tuổi ngủ phòng bên. Hôm ấy trời hơi trở lạnh, Nhím nhà tôi sức đề kháng vốn yếu nên nửa đêm đã ho sù sụ.

Tôi lật đật dậy bế con, mẹ tôi thì vừa ngả lưng đã ngáy o o. Con bắt đầu khóc nhiều hơn, ho nhiều hơn, bụng dạ Nhím co bóp rồi trớ ồng ộc ra chăn chiếu, mẹ tôi vẫn trùm chăn ngủ ngon lành. Tôi chưa kịp gọi mẹ thì chồng tôi nghe tiếng con khóc to đã chạy vội sang. Hai vợ chồng tôi đứa thì bế con, đứa thì lau dọn nhưng mẹ tôi vẫn say giấc.

Nhìn mẹ mà tôi ngại với chồng quá. Hôm sau tôi có nhẹ nhàng nói chuyện để nhắc mẹ chuyện đêm qua, chẳng ngờ mẹ tôi mắng cho tôi 1 trận rằng: “Vợ chồng mày không biết điều gì cả, tao đi xa cả trăm cây số xuống đây mệt mỏi như thế mà tối không cho tao ngủ yên, tao chỉ trông cháu ban ngày thôi còn ban đêm vợ chồng mày phải tự trông chứ, trông chờ gì vào tao”. Tôi đành nín nhịn vì nghĩ mẹ mệt.

Những ngày sau, mẹ tôi một mình trông Nhím, chúng tôi đi làm từ sáng đến tối mới về. Ở nhà, ngoài trông cháu bà không quan tâm việc gì khác. Ngoài sân lá lộc vừng rụng thành lớp cũng không thấy bà quét, trong nhà quần áo cháu tè hay trớ ra cũng không thấy bà giũ cho. Ngoài vườn, mấy chú gà đói chạy loạn xạ bà cũng không vứt cho chúng nắm cơm…

Đến cuối tuần chúng tôi được nghỉ nên trông Nhím, mẹ tôi có thời gian rảnh rỗi nên được nghỉ ngơi. Tôi động viên bà đi lại ra ngoài ngõ, chợ búa cho khuây khỏa nhưng bà không thích, bảo không quen ai chả muốn đi đâu hết. Rồi bà lên tầng chơi với Sóc và Nhím, tôi nấu cơm ở dưới. Lúc ấy có chị chồng tôi cho con sang chơi, tôi gọi bà cho hai cháu xuống nhà mà không thấy, chị chồng bảo để chị cho cháu lên.

Tôi yên tâm nấu nướng, nghĩ lũ trẻ sẽ vui chơi với nhau, còn mẹ và chị chồng ngồi trò chuyện. Lúc sau lên, tôi sững người khi thấy mấy đứa trẻ đang lôi hết đồ đạc ra nghịch, con Nhím mũi dãi chảy dài, chị chồng tôi thì đang cắm đầu lướt web, còn mẹ tôi đang say sưa ngủ. Thấy tôi lên, chị bảo, lúc chị lên thấy mẹ em đã ngủ rồi. Tôi ái ngại bảo, chắc bà hơi mệt. Lúc ấy mới hơn 10 h sáng.

Hành động thản nhiên của mẹ đẻ ngay tại nhà chồng khiến tôi bối rối khó xử-2

Có mẹ phụ giúp mà tôi vẫn ngập ngụa việc nhà mỗi khi đi làm về (Ảnh minh họa: IT)

Tôi chưa kịp nhắc mẹ thì buổi chiều, tầm hơn 2h, cả nhà tôi đang vui vẻ chơi đùa, bà lại đi vào phòng. Vừa lúc ấy anh chị chồng nhà tôi đến chơi, ý định mời bà và vợ chồng tôi sang ăn sinh nhật cháu. Chị chồng mang mấy quả xoài ra gọt rồi bảo Sóc vào mời bà ra ăn. Không ngờ, Sóc hối hả chạy ra báo cáo oang oang: “Bà ngoại con ngủ rồi bác ơi, bà đang ngáy khò khò”. Tôi nhìn mọi người mà xấu hổ vô cùng. Chị chồng nói nửa chừng, không biết thông cảm hay mỉa mai: “Chắc bà lại mệt rồi”.

Đến hôm qua, tôi cố nén cảm xúc, bảo ở đây mọi người hay giao lưu, trò chuyện cho thoáng, chỉ ngủ vào buổi trưa một lúc thôi, mẹ cũng hòa nhập một tí cho vui.

Bà nghe thế thì tự ái bằng giời, bảo: “Tao trông con cho chúng mày mấy ngày liền, cuối tuần tao muốn nghỉ ngơi mà mày hạch sách gì. Họ hàng chúng mày thì chúng mày cứ tiếp, tao ở nhà thông gia 1 tuần trời đã không thoải mái rồi lại còn phải để ý người này, để tứ người kia, mày không thương mẹ mày mà còn ở đấy mà trách móc à”.

Tôi rối bời cả người, biết mọi người đều không mấy hài lòng về tính cách của mẹ tôi, chồng tôi cũng thất vọng mà không dám nói, mà còn những 4 ngày nữa bố mẹ chồng tôi mới về. Nếu không nói sợ mẹ tôi lại tiếp tục “đoảng tính”, mà nói ra chắc chắn bà sẽ tự ái xách balô về quê. Tôi đau đầu quá.


Theo Dân Việt

Let's block ads! (Why?)